MẬT THƯ
(LETTRE CONFIDE TIELLE)
Mật thư là một bản văn, một lá
thư được viết ra bằng loại ngôn ngữ quy ước chỉ giữa người viết và người nhận
hiểu nhau gọi là bản tin được MÃ HÓA. Những dấu hiệu, đã quy định trước, chỉ có
người trong cuộc được biết, dấu hiệu đó gọi là KHÓA.
II. MỤC
ĐÍCH:
Trong phạm vi sinh hoạt của GĐPT, mật thư thường được thực hiện trong
các trò chơi, mệnh lệnh từ phần việc này sang phần việc khác, đặc biệt sử dụng
trong TRÒ CHƠI LỚN nhằm rèn luyện đức tính nhanh nhạy, tháo vát, vượt khó, tinh
thần tập thể…
III.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỘT MẬT THƯ:
Muốn dịch một mật thư phải giải mã mật thư đó. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ
thống và chìa khóa.
1. Hệ thống: có thể đưa về 3 dạng cơ bản: thay thế, dời
chỗ, ẩn dấu.
2.
Chìa khóa: Chìa
khóa rất đa dạng, tùy theo trình độ của người chơi mà người soạn sử dụng chìa
khóa thích hợp.
Chú y: Tính vừa sức là hết sức quan trọng trong việc biên soạn mật thư. Có
những mật thư không nhất thiết phải sử dụng chìa khóa, ví dụ mật thư đồi núi
theo dấu Morse.
IV. PHÂN
LOẠI MẬT THƯ:
Mật thư có muôn vạn hình thức, thông thường
ta có thể chia thành 5 loại chính: 1. Mật thư mẫu tự. 2. Bạch văn. 3. Morse. 4.
Hóa học. 5. quy ước.
PHẦN I: CÁCH LẬP KHÓA, GIẢI
KHÓA MẬT THƯ MẪU TỰ.
A. DẠNG
MẪU TỰ.
1. Mẫu tự quốc tế:
QT26: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V
W X Y Z
2. Mẫu tự Việt Nam:
VN23: A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X
Y
VN29: A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R
S T U Ư V X Y
Dấu:
sắc ( S ), huyền ( F ), hỏi ( R ), ngã ( X ), nặng ( J )
Ă =
AW, Â = AA, Ư = UW, Ơ = OW, Ô = OO, Ê
= EE
3. Người soạn:
- Soạn nội dung bản tin (gọn, đơn giản, rõ ràng, chính xác, đầy đủ)
- Chọn bảng mẫu tự.
- Chọn khóa.
- Mã hóa bản tin ( đề phòng bản tin không dấu, tối nghĩa).
4. Người dịch:
- Đọc khóa để biết nên sử dụng bản mẫu tự nào.
- Phỏng đoán, suy luận hợp lý, tìm giải pháp phù hợp.
B. CÁC
VÍ DỤ MINH HỌA.
1. Mật thư số 1:
Y = 1 A = 23
Bản
tin: 16.23.1 & 5.23.9 & 16.10.9 & 3.10.11.17
& 5.7.10.11 &&
Người
dịch: - Theo khóa ghi, lập bảng mẫu tự VN23 như sau:
A
|
B
|
C
|
D
|
Đ
|
E
|
G
|
H
|
I
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
X
|
Y
|
23
|
22
|
17
|
16
|
11
|
10
|
9
|
7
|
5
|
3
|
1
|
-
Viết lại bản tin và đối chiếu:
16.23.1 &
5.23.9 & 16.10.9 & 3.10.11.17 & 5.7.10.11 &&
H
A Y
T A P
H O P V O
N G
T R O N
- Bản
dịch: HÃY TẬP HỢP VÒNG TRÒN.
2. Mật thư số 2:
B = 1 K = 10
Bản
tin: 7.26.24 & 19.26.15 & 7.14.15 & 21.14.13.6
& 19.17.14.13 &&
Người
dịch:
-
Theo khóa ghi và bản tin, lập bảng mẫu tự QT26 như sau:
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
W
|
X
|
Y
|
Z
|
26
|
1
|
6
|
7
|
10
|
13
|
14
|
15
|
17
|
19
|
21
|
24
|
-
Viết lại bản tin và đối chiếu:
7.26.24 &
19.26.15 & 7.14.15 & 21.14.13.6 & 19.17.14.13 &&
H A
Y T A
P H O
P V O N
G T
R O N
-
Bản dịch: HÃY TẬP HỢP VÒNG TRÒN.
3. Mật thư số 3:
23
“Dê = Bò”
Bản
tin: E X V & R X N & E M N & T M L Đ
& R P M L &&
Người dịch: - Theo khóa ghi và bản tin, lập bảng mẫu tự VN23, với Dê =
Bò (D = B): cho B ta chọn D, cho E ta chọn H, cho X ta chọn A, … như sau:
Dòng đầu là bảng mẫu tự VN23 để chọn tương ứng với phần cho ở dòng thứ 2
A
|
B
|
C
|
D
|
Đ
|
E
|
G
|
H
|
I
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
X
|
Y
|
X
|
Y
|
A
|
B
|
C
|
D
|
Đ
|
E
|
G
|
H
|
I
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
Dòng thứ hai là dòng ghi những ký hiệu cho ở
bản tin (bảng mật mã)
- Viết lại bản tin và đối chiếu:
E X V &
R X N & E M N & T M L
Đ &
R P M L &&
H A
Y T
A P H O P
V O N G T R O N.
- Bản dịch: HÃY TẬP HỢP VÒNG TRÒN.
4. Mật thư số 4: Sử dụng kiến thức Toán học.
23 A, Y = A + 22
Bản
tin: 21.11.15.10 &
21.3.15 &&
Người
dịch: - Theo khóa ghi, thực hiện các bước sau:
+ Giải phương trình: x2 + x – 12 = 0 ⇔ x = 3 hoặc x = – 4
(loại)
Do đó, A = 3 và Y = 25
+ Lập bảng mẫu tự VN23
A
|
B
|
C
|
D
|
Đ
|
E
|
G
|
H
|
I
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
X
|
Y
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
+ Viết lại bản tin và đối chiếu: 21.11.15.10 &
21.3.15 &&
T
I N H
T A N
- Bản dịch: TINH TẤN.
Chú ý: Khóa không cần cho biết Y thì kết quả không đổi.
5. Mật thư số 5:
Bản
tin:
26 (A+1)(A+8) – (A+19)(A+17)(A+8)(A+18) –
(A+3)(A+20)(A+13)(A+6)(A+23)
Người
dịch: - Theo khóa ghi và bản tin, thực hiện các bước sau:
+ Lập bảng mẫu tự QT26
+ Suy luận: A+1 = B, A+8 =
I, A+19 = T, …
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
W
|
X
|
Y
|
Z
|
1
|
3
|
6
|
8
|
13
|
17
|
18
|
19
|
20
|
23
|
+ Viết lại bản tin và đối chiếu:
(A+1)(A+8) – (A+19)(A+17)(A+8)(A+18) –
(A+3)(A+20)(A+13)(A+6)(A+23)
B I T R I S D
U N G
X
- Bản dịch: BI TRÍ DŨNG.
6. Mật thư số 6:
26 10 + 7 = Q ;
(10.2):2 = J
Bản
tin: &
Người
dịch: - Theo khóa ghi và bản tin, thực hiện các bước sau:
+ Lập bảng mẫu tự QT26. + Suy luận: 10 + 7 = 17 = Q, (10.2):2 = 10 = J
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
W
|
X
|
Y
|
Z
|
2
|
9
|
10
|
17
|
20
|
21
|
+ Viết lại bản tin và đối chiếu: &
20 21 2 9
T U B I
- Bản dịch: TỪ BI.
7. Mật thư số 7:
“Ba cây xếp dọc, núi ngang ta trèo”
Bản
tin: HNR
ATO YIN XMG
TFV IKU EHW
EOO
NBW SAN LUF
ESZ ETZ
Người
dịch: - Theo khóa ghi và bản tin, thực hiện các bước sau:
+ Xếp mỗi cụm 3 chữ cái thành hàng dọc: “Ba
cây xếp dọc”.
|
|
A
|
Y
|
X
|
T
|
I
|
E
|
E
|
N
|
S
|
L
|
E
|
E
|
||
N
|
T
|
I
|
M
|
F
|
K
|
H
|
O
|
B
|
A
|
U
|
S
|
T
|
||
R
|
O
|
N
|
G
|
V
|
U
|
W
|
O
|
W
|
N
|
F
|
Z
|
Z
|
+ Sắp xếp bản văn:
HAYX
TIEENS LEEN TIMF
KHO BAUS TRONG
VUWOWNF
+ Bản dịch: HÃY TIẾN LÊN TÌM KHO BÁU TRONG VƯỜN
PHẦN II: CÁCH LẬP KHÓA, GIẢI KHÓA MẬT THƯ VỊ TRÍ.
A. DẠNG VÒNG TRÒN:
B.
DẠNG Ô VUÔNG:
1. CÁCH 1:
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
T
|
U
|
V
|
W
|
X
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
2. CÁCH 2:
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
3. CÁCH 3:
A
|
B
|
C
|
J
|
K
|
L
|
S
|
T
|
U
|
D
|
E
|
F
|
M
|
N
|
O
|
V
|
W
|
X
|
G
|
H
|
I
|
P
|
Q
|
R
|
Y
|
Z
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
∙
|
C. CÁC
VÍ DỤ MINH HỌA:
1. Mật thư số 8: (Vòng tròn)
= A
Bản
tin: & &
Người dịch: - Theo khóa, vẽ mật thư theo dạng vòng tròn (như mụcA)
-
Đối chiếu với bản tin, ghi mẫu tự tương ứng:
& &
T H E O D A
U D I
Bản dịch: THEO DẤU ĐI
2. Mật thư số 9:
=
A = E
Bản
tin: & &
Người dịch:
- Theo khóa ghi và bản tin, suy đoán dạng mật thư ô vuông cách 1.
- Vẽ mật thư ô vuông cách 1, đối chiếu với
bản tin, ghi mẫu tự tương ứng:
& &
T H
E O D
A U D I
Bản dịch: THEO DẤU ĐI
3. Mật thư số 10:
= I =
T
Bản
tin: &
Người dịch:
- Theo khóa ghi và bản tin, suy đoán dạng mật thư ô vuông cách 2.
- Vẽ mật thư ô vuông cách 2, đối chiếu với bản tin, ghi mẫu tự tương
ứng:
&
T R
I T
U E
Bản dịch:TRÍ TUỆ
PHẦN III: CÁCH LẬP KHÓA, GIẢI KHÓA MẬT THƯ TỌA ĐỘ.
a
|
b
|
c
|
d
|
e
|
f
|
|||
1
|
A
|
B
|
C
|
D
|
E
|
F
|
||
2
|
G
|
H
|
I
|
J
|
K
|
L
|
||
3
|
M
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
||
4
|
S
|
T
|
U
|
V
|
X
|
Y
|
W
|
Z
|
A.
LOẠI I: Bảng mẫu
Theo bảng nầy: 1a = A, 2c = I, 4e = X, …
1
|
A
|
B
|
C
|
D
|
Đ
|
E
|
2
|
G
|
H
|
I
|
K
|
L
|
M
|
3
|
N
|
O
|
P
|
Q
|
R
|
S
|
4
|
T
|
U
|
V
|
X
|
Y
|
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
B.
LOẠI II: Bảng mẫu
Theo bảng nầy: P = 37, M = 210, S = 310, …
C. CÁC
VÍ DỤ MINH HỌA:
1. Mật thư số 11:
H = 2b, Q = 3e
Bản
tin: 4b, 3f, 2c & 4b, 4c, 1e
&&
Người dịch:
- Theo khóa ghi và bản tin, suy đoán dạng mật thư tọa độ loại 1.
- Vẽ bảng mẫu mật thư tọa độ loại I.
- Đối chiếu với bản tin, ghi mẫu tự tương
ứng: 4b, 3f, 2c & 4b, 4c, 1e
&&
T R
I T U E
Bản dịch: TRÍ TUỆ
2. Mật thư số 12:
“ Nhìn NGANG ngó DỌC”
Bản
tin: 45, 39, 27 & 45, 46, 110
&&
Người dịch:
- Theo khóa ghi và bản tin, suy đoán dạng mật thư tọa độ loại II: nhìn
ngang trước, ngó dọc sau. Giao điểm của ngang và dọc là mẫu tự cần tìm.
- Vẽ bảng mẫu mật thư tọa độ loại II.
- Đối chiếu với bản tin, ghi mẫu tự tương ứng: 45, 39, 27 & 45, 46,
110 &&
T R
I T U E
Bản dịch: TRÍ TUỆ
(Còn tiếp ở kỳ
sau)
0 comments